Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 19 đến 23/2/2022, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng trải qua đợt rét đậm, rét hại mạnh nhất kể từ đầu mùa đông đến nay. Để hạn chế thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp, bà con nông dân có thể áp dụng một số biện pháp phòng chống rét cho cây trồng và vật nuôi như sau:
Hiện nay do biến đổi khí hậu tạo nên thời tiết nóng nhiều trong năm, việc tạo ra các loại giống cây trồng ưa nóng là xu hướng. Nhưng các giống này là dễ mẫm cảm với thời tiết lạnh vì vậy năng suất cây trồng thường thấp, có khi dẫn đến chết hàng loạt. Vậy để hạn chế điều này, khi sản xuất rau màu trong mùa đông, bà con cần thực hiện một số biện pháp kỹ thuật như sau:
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, trong vài ngày tới nhiệt độ tiếp tục giảm, có thể xảy ra rét đậm, rét hại, thậm chí xuất hiện hiện tượng tiêu cực như sương muối, băng giá và mưa tuyết. Để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp, bà con nông dân cần lưu ý một số biện pháp phòng chống rét cho cây trồng như sau:
Để hạn chế thấp nhất ca nhiễm, ca chuyển nặng, tử vong do Covid-19; khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện mục tiêu kép, đưa cả nước chuyển sang trạng thái bình thường mới sớm nhất có thể, Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 về quy định tạm thời "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19".
Khi thời tiết mưa, bão không những gây khan hiếm nguồn thức ăn mà còn dễ phát sinh dịch bệnh trên đàn gia cầm. Mặt khác khi mưa to có thể gây ngập úng cục bộ hoặc lụt trên diện rộng tạo cơ hội phát tán mầm bệnh, gây thiệt hại đến đàn gia cầm. Vì vậy, người chăn nuôi cần thường xuyên cập nhật bản tin dự báo thời tiết hàng ngày và tăng cường chăm sóc đàn gia cầm trong mùa mưa bão để tăng khả năng chống chịu các tác động bất lợi của thời tiết, hạn chế tối đa rủi ro do mưa bão.
Trong điều kiện nhiều địa phương áp dụng biện pháp cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, nhiều địa phương ở Nghệ An đã chỉ đạo tăng cường máy thu hoạch lúa, hạn chế tối đa người ra đồng.
Để có một cơ thể khoẻ mạnh, bền bỉ, ngoài việc tập luyện thể dục, thể thao đều đặn thì một chế độ ăn uống khoa học là không thể thiếu. Một chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp bạn có được một sức khỏe dẻo dai và hạn chế những bệnh tật. Sau đây là 10 lời khuyên dinh dưỡng trong mùa dịch COVID-19 mà bạn cần thực hiện để góp phần tăng cường sức khỏe của mình:
Trước diễn biến dịch bệnh Covid-19, để hạn chế tối đa sự xâm nhập của các ca bệnh vào địa bàn tỉnh, ngày 28/1, Sở Y tế Nghệ An có công văn số 320/SYT-NVY về tăng cường phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Mặc dù trên địa bàn Nghệ An có rất nhiều nông sản, đặc sản địa phương, nhưng đầu ra còn hạn chế, việc đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thị, các chuỗi cửa hàng trong và ngoài tỉnh gặp nhiều khó khăn. Do đó, việc tăng cường kết nối cung cầu, tiêu thụ nông sản an toàn là rất quan trọng...
(Hội NDNA) - Vụ Xuân 2020, Nam Đàn đưa vào gieo trồng 10.549 ha cây trồng các loại. Trong đó diện tích lúa chiếm 6.798 ha. Nhờ chăm bón đúng quy trình kỹ thuật nên nhìn chung cây lúa phát triển tốt. Tuy nhiên thời gian gần đây, do diễn biến thời tiết mưa, nắng thất thường nên đã xuất hiện một số đối tượng sâu, bệnh và chuột phá hại. Để hạn chế thiệt hại, bà con nông dân đang ra đồng để phòng trừ.
Trong tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và đang lan rộng ra toàn cầu, phòng, chống dịch được xác định là “cuộc chiến” của toàn dân, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của cán bộ Hội viên Hội Nông dân. Các cấp Hội ND đã triển khai công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức đa dạng, thiết thực giúp người dân chủ động phòng, chống dịch, hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm, không gây tâm lý hoang mang.
Nhằm hỗ trợ hội viên, nông dân hạn chế tối đa thiệt hại do chuột gây ra. Vừa qua, Hội Nông dân xã Diễn Tân phối hợp các ban ngành trong toàn xã tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cho bà con hội viên, nông dân diệt chuột bằng các phương pháp thủ công để bảo vệ hoa màu.